menu_open

Ban trị sự Phật giáo tỉnh

Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật
Xem cỡ chữ:
Sáng ngày 26.06 Giáp Thìn (31.07.2024), tại chùa Ba La Mật-Huế, Thượng tọa Thích Thường Chiếu cùng Tăng chúng bổn tự đã tổ chức Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Thích Viên Giác, Khai sơn chùa Ba La Mật – Huế.
Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật
Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật

Quang lâm dâng hương tưởng niệm lễ húy nhật có Trưởng lão Hoà thượng Thích Đức Thanh, UVTT HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; Trưởng lão Hòa thượng Thích Quang Nhuận, Thành viên HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; chư Tôn đức Trưởng lão Hoà thượng Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh; chư Tôn đức Thường trực Ban Trị sự; chư tôn đức Tăng Ni các ban ngành trực thuộc; chư Tôn đức Tăng Ni các Tổ đình, Tự viện, Niệm Phật đường, các Đạo tràng, Đoàn chúng, Cư sĩ, Phật tử các giới trong tỉnh và ngoài tỉnh về dự lễ.

Hoà thượng thế danh là Nguyễn Khoa Luận, dòng dõi cố gia lệnh tộc Nguyễn Khoa ở Vĩ Dạ, Thừa Thiên. Ngài sinh ngày 06.02 Giáp Ngọ (1834).
Theo bài soạn của Hoà thượng Trí Thủ đọc ngày 26 tháng 6 năm Giáp Dần (13/8/1974) trong ngày kỵ tổ chùa Ba-la-mật ghi:
Hoà thượng Viên Giác sinh ngày 02 tháng 07 năm Giáp Ngọ (1834) vào năm Minh Mạng thứ 15. Ngài đã đậu Cử nhân Khoa Tân Dậu (1861), đã lập gia đình và xuất chính.
Năm 1881, lúc đang làm Bố chính tại Quảng Ngãi, Ngài thường gặp Mộc Y Đại sư ở chùa Thiên Ấn và đã hiểu nhiều về đạo Phật. Sau ra làm Bố chính Thanh Hoá, 1884.
Năm sau, 1885 Ngài treo ấn từ quan. Theo đường núi đi bộ một tháng tròn để tìm về Quảng Ngãi, lên chùa Thiên Ấn gặp Mộc Y Thiền sư xin xuất gia đầu Phật. Đại sư khuyên Ngài nên trở về Huế. Lúc đi bộ về Huế, Ngài chỉ ở lại các chùa Thuyền Tôn, Từ Hiếu, Báo Quốc, Thiên Hưng... mà không về nhà.
Sau gặp Hoà thượng Cương Kỷ. Ngài kể lại và hỏi xin giải giấc mộng thấy có người cho hai chữ "Vô sinh" là thế nào? Hoà thượng dạy: "Đạo Nho chủ trương Sinh sinh, đạo Lão đề cao Trường sinh. Chỉ có đạo Phật nói đến Vô sinh, chắc rằng chư Phật muốn độ thầy vượt qua vòng tục luỵ, mới chỉ cho con đường Vô sinh, Vô diệt của Như Lai". Ngài tỏ ngộ ngay và sụp xuống lạy xin xuất gia qui y với Hoà thượng Cương Kỷ, năm đó là 1886, và thờ Hoà thượng làm Thầy.
Cũng năm đó Ngài về khai kiến chùa Ba-la-mật, và tu trì tại đây.
Năm 1891, Thành Thái thứ 3, Ngài thọ Tỳ kheo giới tại giới đàn Báo Quốc do Ngài Cương Kỷ làm Đàn đầu Hoà thượng truyền giới cho, và được Hoà thượng ban Pháp huý là Thanh Chân, Pháp hiệu là Viên Giác.
Năm 1894, Thành Thái thứ 6, Hoà thượng thọ Bồ-tát giới. Năm sau 1895, Ngài thâu nạp sư Viên Thành làm đệ tử.
Ngài viên tịch ngày 27 tháng 6 năm Canh Tý (1900). Tuổi đời thọ 67 tuổị Theo Kệ truyền thừa, Ngài ở thế thứ 41 dòng Lâm Tế và là đời thứ 7 của dòng Thiền Liễu Quán Nam Hà.

Một số hình ảnh ghi nhận:

Chùa Ba La Mật

Ban chuyên môn

Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật
Xem cỡ chữ:
Sáng ngày 26.06 Giáp Thìn (31.07.2024), tại chùa Ba La Mật-Huế, Thượng tọa Thích Thường Chiếu cùng Tăng chúng bổn tự đã tổ chức Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Thích Viên Giác, Khai sơn chùa Ba La Mật – Huế.
Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật
Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật

Quang lâm dâng hương tưởng niệm lễ húy nhật có Trưởng lão Hoà thượng Thích Đức Thanh, UVTT HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; Trưởng lão Hòa thượng Thích Quang Nhuận, Thành viên HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; chư Tôn đức Trưởng lão Hoà thượng Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh; chư Tôn đức Thường trực Ban Trị sự; chư tôn đức Tăng Ni các ban ngành trực thuộc; chư Tôn đức Tăng Ni các Tổ đình, Tự viện, Niệm Phật đường, các Đạo tràng, Đoàn chúng, Cư sĩ, Phật tử các giới trong tỉnh và ngoài tỉnh về dự lễ.

Hoà thượng thế danh là Nguyễn Khoa Luận, dòng dõi cố gia lệnh tộc Nguyễn Khoa ở Vĩ Dạ, Thừa Thiên. Ngài sinh ngày 06.02 Giáp Ngọ (1834).
Theo bài soạn của Hoà thượng Trí Thủ đọc ngày 26 tháng 6 năm Giáp Dần (13/8/1974) trong ngày kỵ tổ chùa Ba-la-mật ghi:
Hoà thượng Viên Giác sinh ngày 02 tháng 07 năm Giáp Ngọ (1834) vào năm Minh Mạng thứ 15. Ngài đã đậu Cử nhân Khoa Tân Dậu (1861), đã lập gia đình và xuất chính.
Năm 1881, lúc đang làm Bố chính tại Quảng Ngãi, Ngài thường gặp Mộc Y Đại sư ở chùa Thiên Ấn và đã hiểu nhiều về đạo Phật. Sau ra làm Bố chính Thanh Hoá, 1884.
Năm sau, 1885 Ngài treo ấn từ quan. Theo đường núi đi bộ một tháng tròn để tìm về Quảng Ngãi, lên chùa Thiên Ấn gặp Mộc Y Thiền sư xin xuất gia đầu Phật. Đại sư khuyên Ngài nên trở về Huế. Lúc đi bộ về Huế, Ngài chỉ ở lại các chùa Thuyền Tôn, Từ Hiếu, Báo Quốc, Thiên Hưng... mà không về nhà.
Sau gặp Hoà thượng Cương Kỷ. Ngài kể lại và hỏi xin giải giấc mộng thấy có người cho hai chữ "Vô sinh" là thế nào? Hoà thượng dạy: "Đạo Nho chủ trương Sinh sinh, đạo Lão đề cao Trường sinh. Chỉ có đạo Phật nói đến Vô sinh, chắc rằng chư Phật muốn độ thầy vượt qua vòng tục luỵ, mới chỉ cho con đường Vô sinh, Vô diệt của Như Lai". Ngài tỏ ngộ ngay và sụp xuống lạy xin xuất gia qui y với Hoà thượng Cương Kỷ, năm đó là 1886, và thờ Hoà thượng làm Thầy.
Cũng năm đó Ngài về khai kiến chùa Ba-la-mật, và tu trì tại đây.
Năm 1891, Thành Thái thứ 3, Ngài thọ Tỳ kheo giới tại giới đàn Báo Quốc do Ngài Cương Kỷ làm Đàn đầu Hoà thượng truyền giới cho, và được Hoà thượng ban Pháp huý là Thanh Chân, Pháp hiệu là Viên Giác.
Năm 1894, Thành Thái thứ 6, Hoà thượng thọ Bồ-tát giới. Năm sau 1895, Ngài thâu nạp sư Viên Thành làm đệ tử.
Ngài viên tịch ngày 27 tháng 6 năm Canh Tý (1900). Tuổi đời thọ 67 tuổị Theo Kệ truyền thừa, Ngài ở thế thứ 41 dòng Lâm Tế và là đời thứ 7 của dòng Thiền Liễu Quán Nam Hà.

Một số hình ảnh ghi nhận:

Chùa Ba La Mật

Phật giáo huyện - thị xã

Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật
Xem cỡ chữ:
Sáng ngày 26.06 Giáp Thìn (31.07.2024), tại chùa Ba La Mật-Huế, Thượng tọa Thích Thường Chiếu cùng Tăng chúng bổn tự đã tổ chức Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Thích Viên Giác, Khai sơn chùa Ba La Mật – Huế.
Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật
Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật

Quang lâm dâng hương tưởng niệm lễ húy nhật có Trưởng lão Hoà thượng Thích Đức Thanh, UVTT HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; Trưởng lão Hòa thượng Thích Quang Nhuận, Thành viên HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; chư Tôn đức Trưởng lão Hoà thượng Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh; chư Tôn đức Thường trực Ban Trị sự; chư tôn đức Tăng Ni các ban ngành trực thuộc; chư Tôn đức Tăng Ni các Tổ đình, Tự viện, Niệm Phật đường, các Đạo tràng, Đoàn chúng, Cư sĩ, Phật tử các giới trong tỉnh và ngoài tỉnh về dự lễ.

Hoà thượng thế danh là Nguyễn Khoa Luận, dòng dõi cố gia lệnh tộc Nguyễn Khoa ở Vĩ Dạ, Thừa Thiên. Ngài sinh ngày 06.02 Giáp Ngọ (1834).
Theo bài soạn của Hoà thượng Trí Thủ đọc ngày 26 tháng 6 năm Giáp Dần (13/8/1974) trong ngày kỵ tổ chùa Ba-la-mật ghi:
Hoà thượng Viên Giác sinh ngày 02 tháng 07 năm Giáp Ngọ (1834) vào năm Minh Mạng thứ 15. Ngài đã đậu Cử nhân Khoa Tân Dậu (1861), đã lập gia đình và xuất chính.
Năm 1881, lúc đang làm Bố chính tại Quảng Ngãi, Ngài thường gặp Mộc Y Đại sư ở chùa Thiên Ấn và đã hiểu nhiều về đạo Phật. Sau ra làm Bố chính Thanh Hoá, 1884.
Năm sau, 1885 Ngài treo ấn từ quan. Theo đường núi đi bộ một tháng tròn để tìm về Quảng Ngãi, lên chùa Thiên Ấn gặp Mộc Y Thiền sư xin xuất gia đầu Phật. Đại sư khuyên Ngài nên trở về Huế. Lúc đi bộ về Huế, Ngài chỉ ở lại các chùa Thuyền Tôn, Từ Hiếu, Báo Quốc, Thiên Hưng... mà không về nhà.
Sau gặp Hoà thượng Cương Kỷ. Ngài kể lại và hỏi xin giải giấc mộng thấy có người cho hai chữ "Vô sinh" là thế nào? Hoà thượng dạy: "Đạo Nho chủ trương Sinh sinh, đạo Lão đề cao Trường sinh. Chỉ có đạo Phật nói đến Vô sinh, chắc rằng chư Phật muốn độ thầy vượt qua vòng tục luỵ, mới chỉ cho con đường Vô sinh, Vô diệt của Như Lai". Ngài tỏ ngộ ngay và sụp xuống lạy xin xuất gia qui y với Hoà thượng Cương Kỷ, năm đó là 1886, và thờ Hoà thượng làm Thầy.
Cũng năm đó Ngài về khai kiến chùa Ba-la-mật, và tu trì tại đây.
Năm 1891, Thành Thái thứ 3, Ngài thọ Tỳ kheo giới tại giới đàn Báo Quốc do Ngài Cương Kỷ làm Đàn đầu Hoà thượng truyền giới cho, và được Hoà thượng ban Pháp huý là Thanh Chân, Pháp hiệu là Viên Giác.
Năm 1894, Thành Thái thứ 6, Hoà thượng thọ Bồ-tát giới. Năm sau 1895, Ngài thâu nạp sư Viên Thành làm đệ tử.
Ngài viên tịch ngày 27 tháng 6 năm Canh Tý (1900). Tuổi đời thọ 67 tuổị Theo Kệ truyền thừa, Ngài ở thế thứ 41 dòng Lâm Tế và là đời thứ 7 của dòng Thiền Liễu Quán Nam Hà.

Một số hình ảnh ghi nhận:

Chùa Ba La Mật

Cơ sở trực thuộc

Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật
Xem cỡ chữ:
Sáng ngày 26.06 Giáp Thìn (31.07.2024), tại chùa Ba La Mật-Huế, Thượng tọa Thích Thường Chiếu cùng Tăng chúng bổn tự đã tổ chức Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Thích Viên Giác, Khai sơn chùa Ba La Mật – Huế.
Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật
Lễ Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Viên Giác chùa Ba La Mật

Quang lâm dâng hương tưởng niệm lễ húy nhật có Trưởng lão Hoà thượng Thích Đức Thanh, UVTT HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; Trưởng lão Hòa thượng Thích Quang Nhuận, Thành viên HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; chư Tôn đức Trưởng lão Hoà thượng Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh; chư Tôn đức Thường trực Ban Trị sự; chư tôn đức Tăng Ni các ban ngành trực thuộc; chư Tôn đức Tăng Ni các Tổ đình, Tự viện, Niệm Phật đường, các Đạo tràng, Đoàn chúng, Cư sĩ, Phật tử các giới trong tỉnh và ngoài tỉnh về dự lễ.

Hoà thượng thế danh là Nguyễn Khoa Luận, dòng dõi cố gia lệnh tộc Nguyễn Khoa ở Vĩ Dạ, Thừa Thiên. Ngài sinh ngày 06.02 Giáp Ngọ (1834).
Theo bài soạn của Hoà thượng Trí Thủ đọc ngày 26 tháng 6 năm Giáp Dần (13/8/1974) trong ngày kỵ tổ chùa Ba-la-mật ghi:
Hoà thượng Viên Giác sinh ngày 02 tháng 07 năm Giáp Ngọ (1834) vào năm Minh Mạng thứ 15. Ngài đã đậu Cử nhân Khoa Tân Dậu (1861), đã lập gia đình và xuất chính.
Năm 1881, lúc đang làm Bố chính tại Quảng Ngãi, Ngài thường gặp Mộc Y Đại sư ở chùa Thiên Ấn và đã hiểu nhiều về đạo Phật. Sau ra làm Bố chính Thanh Hoá, 1884.
Năm sau, 1885 Ngài treo ấn từ quan. Theo đường núi đi bộ một tháng tròn để tìm về Quảng Ngãi, lên chùa Thiên Ấn gặp Mộc Y Thiền sư xin xuất gia đầu Phật. Đại sư khuyên Ngài nên trở về Huế. Lúc đi bộ về Huế, Ngài chỉ ở lại các chùa Thuyền Tôn, Từ Hiếu, Báo Quốc, Thiên Hưng... mà không về nhà.
Sau gặp Hoà thượng Cương Kỷ. Ngài kể lại và hỏi xin giải giấc mộng thấy có người cho hai chữ "Vô sinh" là thế nào? Hoà thượng dạy: "Đạo Nho chủ trương Sinh sinh, đạo Lão đề cao Trường sinh. Chỉ có đạo Phật nói đến Vô sinh, chắc rằng chư Phật muốn độ thầy vượt qua vòng tục luỵ, mới chỉ cho con đường Vô sinh, Vô diệt của Như Lai". Ngài tỏ ngộ ngay và sụp xuống lạy xin xuất gia qui y với Hoà thượng Cương Kỷ, năm đó là 1886, và thờ Hoà thượng làm Thầy.
Cũng năm đó Ngài về khai kiến chùa Ba-la-mật, và tu trì tại đây.
Năm 1891, Thành Thái thứ 3, Ngài thọ Tỳ kheo giới tại giới đàn Báo Quốc do Ngài Cương Kỷ làm Đàn đầu Hoà thượng truyền giới cho, và được Hoà thượng ban Pháp huý là Thanh Chân, Pháp hiệu là Viên Giác.
Năm 1894, Thành Thái thứ 6, Hoà thượng thọ Bồ-tát giới. Năm sau 1895, Ngài thâu nạp sư Viên Thành làm đệ tử.
Ngài viên tịch ngày 27 tháng 6 năm Canh Tý (1900). Tuổi đời thọ 67 tuổị Theo Kệ truyền thừa, Ngài ở thế thứ 41 dòng Lâm Tế và là đời thứ 7 của dòng Thiền Liễu Quán Nam Hà.

Một số hình ảnh ghi nhận:

Chùa Ba La Mật