menu_open

Nghiên cứu tham luận

  • Tọa đàm kỷ niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân
     
    27
    5.2023
    27/05/2023 11:19:43 CH
    Chiều 27/5/2023 (09.4 Quý Mão) tại Hội trường Văn phòng BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế (01 Sư Liễu Quán, phường Trường An, Huế); Ban Trị sự GHPGVN tỉnh phối hợp cùng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã tổ chức Tọa đàm kỷ niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).
  • HT.Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương
    8
    5.2023
    08/05/2023 11:44:19 CH
    Trong giây phút này, chúng ta hướng tâm về Thánh tượng tôn nghiêm của Đức Từ phụ, nguyện dâng lên Ngài phẩm vật cúng dàng thiết thực và cao quý nhất chính là chí nguyện phát tâm phụng sự, dấn thân mang giáo Pháp vi diệu của Thế tôn vào đời để Phật hóa thế gian. Dù xuất gia hay tại gia, người đệ tử Phật cần ý thức trách nhiệm về tinh thần xây dựng, củng cố Tăng đoàn – Giáo hội bằng chất liệu hòa hợp và thanh tịnh; hãy lên đường với ba phẩm chất cao quý, Đại Hùng – Đại Lực – Đại Từ Bi, để chuyển tải thông điệp hòa bình và an lạc mà Bậc Thầy của ba cõi, Đạo sư của muôn loài đã trao truyền nhằm kiến tạo thế giới an lạc.
  • Tham luận: "Kỷ cương để hoàn thiện bản thân là nền tảng của sự ổn định và phát triển Giáo hội"
    2
    12.2022
    02/12/2022 2:42:31 CH
    Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027 Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính thức diễn ra vào ngày 28 – 29/11/2022 tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt – Xô, Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.091 đại biểu. Tham dự Đại hội, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã có bài tham luận với chủ đề "Kỷ cương để hoàn thiện bản thân là nền tảng của sự ổn định và phát triển Giáo hội"; bài tham luận được HT.Thích Huệ Phước, UV HĐT GHPGVN, Phó Trưởng Ban Thường trực BTS GHPGVN tỉnh TT.Huế trình bày tại Đại hội vào chiều 28/11/2022.
  • Văn tưởng niệm Đức Vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn của GHPGVN
    15
    11.2022
    15/11/2022 5:47:56 CH
    Hôm nay, nhân lễ kỷ niệm 714 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn, toàn thể Tăng Ni, Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài, nhân dân Việt Nam, con cháu Tiên Rồng xin đốt nén tâm hương, ngũ phần đỉnh lễ dâng lời tưởng niệm chân thành, tâm cảm ý giao, một lòng thành kính cúi đầu đỉnh lễ Lịch đại Tổ Sư, phát nguyện phụng trì Phật pháp, phát huy chân lý Đạo nhà, giữ gìn Tổ ấn vàng son, làm rạng rỡ vang danh Non thiêng Phật Tổ huy hoàng tráng lệ, non sông gấm vóc thiên thành, một cõi vững bền muôn thuở.
  • Trang nghiêm Giáo hội là củng cố ngôi Tăng bảo, duy trì mạng mạch Phật pháp
    2
    5.2022
    02/05/2022 9:46:22 SA
    Hướng về Đại lễ Vesak PL.2566 – DL.2022, chúng ta bày tỏ niềm tri ân đấng Đạo sư đã xuất hiện trên đời vì hạnh phúc, vì lợi ích và an lạc cho chư Thiên và loài người, đồng thời tri ân chư liệt vị tổ sư, các vị tiền bối đã dày công xây dựng và củng cố Tăng đoàn để Phật pháp được trường lưu.
  • Ý nghĩa Phật đản Pl.2565 – Dl.2021 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ươn
    22
    5.2021
    22/05/2021 3:14:32 CH
    Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Ban Hoằng pháp TW – GHPGVN đã có bài giảng nhân Đại lễ Phật đản Pl.2565 – Dl.2021 với chủ đề “Đức Thế tôn ra đời – sự kiện hi hữu của thế gian”.
  • Ý nghĩa Phật đản Pl.2564–Dl.2020 của Hòa thượng Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương
    30
    4.2020
    30/04/2020 9:29:25 CH
    Kính mừng ngày Phật Đản năm nay, toàn thể Phật tử chúng ta hãy dành nhiều thời gian để suy ngẫm thêm về những điều dưới đây, và hãy biến những điều Phật dạy thành hiện thực trong đời sống xã hội hôm nay, để góp phần mang lại hạnh phúc cho mọi người. Đó chính là việc làm thiết thực nhân ngày Phật Đản thiêng liêng đang về với nhân loại.
  • Ý nghĩa Phật đản Phật lịch 2563 - Dương lịch 2019
    27
    4.2019
    27/04/2019 11:45:17 SA
    Mùa Phật đản lần thứ 2643, PL. 2563 – DL. 2019 là sự kiện tâm linh, văn hóa quốc tế, rất thiêng liêng đối với cộng đồng Phật giáo thế giới nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng, khi Liên Hợp Quốc và cộng đồng Phật giáo thế giới tin tưởng và ủng hộ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần 16 trên toàn cầu và lần thứ 03 tại Việt Nam. Đại lễ được tổ chức tại Di tích Chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam từ ngày 12 đến ngày 14/5/2019.
  • Những giá trị tư tưởng, văn hóa đặc sắc của Phật hoàng Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm
    7
    12.2018
    07/12/2018 11:41:29 SA
    Nhìn lại lịch sử, kể từ khi Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập dòng thiền Trúc Lâm – Yên Tử, thống nhất các tổ chức thiền phái và xây dựng nên Phật giáo Trúc Lâm, một tổ chức Giáo hội đầu tiên trong lịch sử Phật giáo nước nhà, tạo nên dòng Phật giáo thuần Việt đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển Phật giáo nói riêng và dân tộc nói chung.
  • Ý nghĩa viên mãn của lễ Tam hợp: Đản sanh - Thành đạo - Nhập niết bàn
    24
    5.2018
    24/05/2018 3:59:37 CH
    Sự Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết bàn của Phật, đều mang hai ý nghĩa viên mãn là Nhân quả viên mãn và Diệt độ viên mãn, do dù là Đản sinh nhưng đã viên mãn nhân quả tu hành trong 3 A Tăng kỳ kiếp, đoạn trừ sinh tử không còn tái sinh, nên gọi là Sinh tử diệt - Niết bàn. Thành tựu đạo quả là sự viên mãn về quả vị đầy đủ 10 hiệu, Tam minh, Tứ trí, Ngũ nhãn, Lục thông, Thập lực, Giải thoát thanh tịnh, giác ngộ hoàn toàn, nên gọi là nhân quả tu chứng viên mãn và đoạn trừ hoàn toàn phiền não vô minh, nên gọi phiền não diệt – Niết bàn. Cho đến khi nhập Niết bàn cũng là một sự viên mãn nhân quả Phật sự và đoạn trừ hoàn toàn sinh thân và sinh y, nên ...
  • Ý nghĩa Phật đản Phật lịch 2562 – Dương lịch 2018
    12
    5.2018
    12/05/2018 12:55:35 CH
    Hôm nay, Đại lễ Phật Đản Phật lịch 2.562 – Dương lịch 2018 lại về trong không khí hân hoan của Tăng Ni và Phật tử cả nước chào mừng Đại hội Đại biểu Phật giáo Việt Nam toàn quốc lần thứ VIII thành công tốt đẹp tại thủ đô Hà Nội. Đại lễ Phật Đản năm nay đánh dấu một chặng đường phát triển mới của Phật giáo Việt Nam.
  • Ý nghĩa an cư kiết hạ
    9
    6.2017
    09/06/2017 11:46:52 SA
    Pháp chế An Cư tu học, nếu được đại chúng thực hành chí thành, đúng mức, thì đó thật là nguồn năng lực lớn lao để củng cố tinh thần hòa hợp thanh tịnh của Tăng già; trưởng dưỡng tâm bồ đề ngày càng lớn mạnh, bền chắc; giúp cho sự nghiệp nhiếp hóa chúng sinh thành tựu viên mãn. Chư vị thiện nam tín nữ cũng nương nhờ uy đức rộng lớn như biển của Đại Tăng mà tâm linh thăng tiến; nhờ tu học Phật pháp mà trí tuệ phát triển; nhờ thành tâm tu hạnh bố thí cúng dường mà phước đức sâu dầy, duyên lành đối với Phật pháp sẽ kết chặt vững bền mãi mãi về sau.
    << < 1 2 3 4 5 > >>