menu_open

Luận điển

  • Thiên thân Tịnh Độ luận
    25
    1.2015
    25/01/2015 8:50:14 CH
    Làm thế nào chúng ta quán chiếu và đánh thức niềm tin? Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hành và hoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc, cùng thấy Đức Thế Tôn Di Đà.
  • Ý nghĩa chữ Không trong Trung Quán
    7
    1.2014
    07/01/2014 8:08:01 CH
    Thuyết cứu cánh không cũng có thể gọi là thật tướng, thật tánh, chân thật. Vì tánh của chư pháp là cứu cánh không, bây giờ trả về bản lai của nó là không, không tăng, không giảm, nhưng không phải là hư ngụy điên đảo, cho nên có thể gọi nó là chơn là thật.
  • Hạnh Ðầu-đà của con đường thanh tịnh
    28
    12.2013
    28/12/2013 5:07:16 CH
    Khi vị ấy thấy dù khổ hạnh hay không, thiền- quán vẫn tiến, thì nên tu khổ hạnh vì lòng thương tưởng đến hậu lai. Và khi vị ấy thấy, dù tu khổ hạnh hay không, đề tài thiền quán vẫn không tiến bộ, thì vị ấy vẫn nên tu khổ hạnh, để tạo một thói quen tốt cho tương lai.
  • Nền tảng Phật triết trong Luận tạng Pali
    9
    12.2013
    09/12/2013 6:32:30 CH
    Phật Giáo truyền vào nước ta (khoảng năm 189) trước khi vào Cao Ly, Nhật Bản và trước rất xa Tây Tạng. Nước họ đã có bản dịch Tam Tạng Kinh. Hình như ta chưa viết thêm được một trang sử có ý nghĩa vào bộ sách Phật Giáo Sử Việt Nam.
  • Giới thiệu tổng quát về hệ thống Luận tạng của Phật giáo Bắc truyền
    29
    11.2013
    29/11/2013 6:23:34 CH
    Tỳ Đàm là nói gọn từ A Tỳ Đàm, còn gọi là A Tỳ Đạt Ma (Phạn: Abhidharma, Pàli: Abhidhamma), dịch ý là Đối pháp, Đại pháp, Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Luận. "Đối có hai nghĩa: Một là đối hướng Niết bàn. Hai là đối quán Tứ đế.
  • Ba pháp ấn
    17
    11.2013
    17/11/2013 5:55:52 CH
    Tất cả những điều đó chúng ta đều có thể nhìn thấy một cách rõ ràng vào những khoảnh khắc minh mẫn của tâm trí. Kỹ thuật suy nghiệm Phật giáo là nhằm làm cho những khoảnh khắc đó diễn ra thường xuyên, và vô số phương thức đã được đề ra chỉ vì mục tiêu ghi khắc thực trạng của sự vụ vào đầu óc trơ lỳ của hầu hết chúng ta.
  • Sự hình thành của A Tỳ Ðạt Ma
    12
    11.2013
    12/11/2013 6:32:24 CH
    Ðức Phật thuyết pháp một cách ung dung tự tại. Lời Phật nói đơn giản minh bạch không có gì bí mật. Phật đã phân biệt và phân loại một cách rõ ràng. Như vậy nguồn gốc của A tỳ đạt ma xuất phát từ Phật.
  • 18
    4.2013
    18/04/2013 8:33:32 CH
    Áo nghĩa thư[1] thường được ghép vào trong phần phụ lục của Sâm lâm thư (Āraṇyaka), có khi lại được ghép vào trong phần phụ lục của Phạm thư (Brāhmaṇa), nhưng tính chất đặc biệt của nó như một chuyên luận riêng là điều luôn luôn được chú ý. Thế nên chúng ta nhận thấy trong một vài trường hợp, những chủ đề trông đợi được trình bày trong Phạm thư (Brāhmaṇa) lại thấy được giới thiệu trong Sâm lâm thư (Āranyaka), đôi khi bị nhầm lẫn thành một số lượng đồ sộ của các Áo nghĩa thư.