menu_open
Chùa Đức Sơn
Xem cỡ chữ:

Chùa Đức Sơn ở Thừa Thiên Huế hiện đang nuôi dạy 200 trẻ em nghèo và mồ côi. Tuổi của họ từ sơ sinh đến trưởng thành. Trong 200 em có 10 em sơ sinh, 10 em khuyết tật và 18 em mẫu giáo. Trong số còn lại đang theo học các lớp trung học và Cao đẳng và Đại học. Ký ức tuổi thơ và cuộc đời những đứa trẻ tưởng như đã bị bỏ quên ấy. Họ được nuôi lớn dưới tiếng chuông chùa, bên những lời kinh kệ ở chốn thiền môn.

Chùa được xây dựng năm 1964, trước đây vốn chỉ là một Niệm Phật đường. Thời ấy 4 ni cô Minh Đức, Minh Tú, Minh Nhật và Minh Hằng đã cùng đến đây tu tập. Sư cô Minh Tú cho biết, ngày Chùa Đức Sơn ở Thừa Thiên Huế trở thành chỗ nương nhờ của những mảnh đời cơ nhỡ. Các sư cô ở chùa cũng gặp phải muôn vàn những khó khăn. Họ phải ăn sắn trộn cơm và chằm nón để có tiền mua sữa cho các em nhỏ.

Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm làm từ thiện và sự nỗ lực không ngừng của các sư cô. Hiện nay, Chùa đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy về nuôi dạy trẻ mồ côi trong vùng. Sư Cô Bích Liên đi thăm Trung Tâm Nuôi Dạy Trẻ Mồ Côi mà sư cô Minh Tú giới thiệu. Chùa sẽ căn cứ vào độ tuổi và bệnh tật để sắp xếp chỗ ở cho phù hợp. Các cháu nam, nữ trên 10 tuổi, trẻ khuyết tật, trẻ sơ sinh,v,v, được bố trí ở riêng.

Chùa Đức Sơn ở Thừa Thiên Huế với những người mẹ mặc áo nâu sòng

Trụ trì sư cô Minh Tú cùng với 23 sư cô trong chùa. Những người mẹ nuôi dạy các em ân cần và chu đáo. Đảm nhiệm cùng một lúc 2 lớp mẫu giáo 29 em và 40 em đang học cấp 1. Nhưng sư cô Liên An vẫn luôn nở nụ cười thân thiện và ánh mắt trìu mến. Từ nhỏ, sư cô Liên An đã thích được đi tu nhưng gia đình không cho phép. Mãi sau này, khi ba mẹ mất đi, sư cô Liên An đã xin vào chùa đi tu theo đúng ý nguyện.

Duyên trời đưa sư cô Chùa Đức Sơn ở Thừa Thiên Huế đến làm người mẹ của những đứa trẻ mồ côi. Khi hỏi về việc chăm sóc các cháu nhỏ sư cô Liên An không giấu nổi niềm tự hào. Chúng tôi cũng nghĩ rằng đây là nhân duyên, việc thiện cần làm giữa đời sống. Người xuất gia không quay lưng với nỗi đau thế thái nhân tình. Mà chúng ta phải san sẻ tình thương cho những ai thiếu thốn tình cảm và vật chất.

Hàng ngày sư cô dậy từ 4 giờ sáng để lo việc Phật sự. Sau đó vào bếp cùng mọi người làm bữa ăn sáng rồi tắm rửa, thay tã, cho các bé ăn, chơi và ngủ. Các sư cô Chùa Đức Sơn ở Thừa Thiên Huế chăm sóc hàng trăm đứa trẻ là điều phi thường. Trong khi các con còn đang chìm sâu trong giấc ngủ, thì những người mẹ áo nâu sồng lại phải dọn dẹp. Hết những gì mà bọn trẻ bày ra, để sáng mai chúng có một chỗ chơi sạch sẽ.

Trung Tâm nuôi dạy trẻ em mồ côi trở thành người có ích cho xã hội

Không chỉ lo chuyện ăn, ngủ và học hành, mà các sư cô còn hướng các cháu làm việc thiện. Dạy dỗ các cháu những điều hay lẽ phải, nhất là tình đoàn kết và biết thương yêu lẫn nhau. Điều làm các sư cô Chùa Đức Sơn ở Thừa Thiên Huế vui nhất là các cháu đều ngoan ngoãn và biết vâng lời. Có cháu nói chuyện chưa rành, gọi các cô là “mẹ” rất dễ thương. Có lẽ chỉ có tấm lòng yêu thương, mới có thể giúp các sư cô làm được điều này. Điều mà không phải bậc làm cha làm mẹ cũng có thể có thể làm được.

Theo của sư cô Minh Tú trụ trì Chùa Đức Sơn ở Thừa Thiên Huế chia sẽ. Thì mong muốn duy nhất của sư cô là mong các cháu trưởng thành và khỏe mạnh. Chúng ta vẫn muốn những bậc sinh thành hãy nghĩ tới cuộc đời các cháu. Để các cháu đỡ đi phần nào sự thiệt thòi trong cuộc sống. Để trẻ em lớn lên trể thành người có ích cho xã hội và không cảm thấy mặc cảm.

Trụ trì Minh Tú cho rằng dù có thế nào, trung tâm nguyện đem hết sức mình nuôi dạy trẻ em. Để chăm lo cho cuộc sống của các em, như một việc làm nhằm hàn gắn những vết thương. Bù đắp những mất mát những thiệt thòi mà các con ở đây phải gánh chịu. Nhìn những nụ cười của các em nhỏ Chùa Đức Sơn ở Thừa Thiên Huế. Sự tận tình chăm sóc của những người mẹ mặc áo nâu song. Chúng ta tin các em sẽ được bù đắp phần nào, tình yêu thương từ những người mẹ đặc biệt này.

 

Các chùa Huế