menu_open

Văn hóa nghệ thuật

  • Đức Phật trong Pháp cú Nam tông
    3
    12.2015
    03/12/2015 3:56:10 CH
    Pháp Cú Pali vi dụ như lá sen không dính nước, mũi kim không dính hạt cải. Phật cũng vậy, nơi Phật không còn dấu vết hay tơ vương nào của ái dục. Nói như vậy là hiểu được “tánh tịnh” của Đại thừa. Tánh mà không tịnh thì không làm sao cho tịnh được: trăng vốn sáng mới sáng lúc ra khỏi mây mù.
  • GS.Cao Huy Thuần: Tính thiện là đốm lửa không tắt...
    6
    8.2015
    06/08/2015 5:26:10 CH
    Những độc giả từng yêu thích Nắng và hoa, Thấy Phật, Khi tựa gối khi cúi đầu, Chuyện trò... - những tập sách đã có một góc riêng sang trọng trên kệ sách tản văn Việt bởi góc nhìn uyên thâm, giọng văn ảo diệu của GS Cao Huy Thuần - nay vừa có thêm một tặng phẩm mới: Sợi tơ nhện.
  • Hành tác vô tác nhân
    20
    4.2015
    20/04/2015 5:51:10 CH
     Nếu chúng ta tin rằng, thân xác (sắc) (1) này đang làm một điều gì, thì đó chỉ là một ảo tưởng; bởi vì một thể xác được định nghĩa là “một thể xác có thể làm một cái gì”, thể xác ấy hoàn toàn không hiện hữu đối với ta. Thực sự điều mà chúng ta có thể quan sát được chỉ là một sự thay đổi liên tục, một hành tác liên tục nơi thể xác ấy.
  • Hạnh phúc gia đình
    21
    2.2015
    21/02/2015 7:52:16 CH
        Ðể dẫn dắt con đi trên đường thiện, cha mẹ phải làm gương, sống cuộc đời hiền lương đạo đức. Tự nhiên con cái hướng theo hành động của cha mẹ, làm những việc của cha mẹ làm mà không cần tìm hiểu lý do.
  • Công bố danh sách người đoạt Giải thưởng Sách Toshihide Numata năm 2014
    22
    11.2014
    22/11/2014 6:16:03 CH
    Vừa qua, Trung tâm Phật học tại Đại học California, Berkeley, đã vui mừng thông báo danh sách hai người đạo được Giải thưởng Sách Toshihide Numata năm 2014: Ông Erik Braun, Giáo sư Tôn giáo học tại Đại học Oklahoma, với tác phẩm “Sự hình thành của tuệ quán: Thiền, Phật giáo hiện đại, và sư Ledi Sayadaw người Myanmar” (The Birth of Insight: Meditation, Modern Buddhism, and the Burmese Monk Ledi Sayadaw), do Nhà sách Đại học Chicago xuất bản vào năm 2013
  • Ðạo Phật bình đẳng tự do tuyệt đối
    8
    11.2014
    08/11/2014 8:01:36 CH
    Chúng ta đòi hỏi tự do, đòi hỏi bình đẳng thì hãy xoay lại nội tâm mình mà đòi, đó là người khéo tu. Nếu cứ trông ra ngoài đòi hỏi thì suốt kiếp cũng không thỏa mãn được. Người mê thì đòi bên ngoài, người tỉnh thì đòi nơi mình.
  • Nếp sống của chư Tăng
    10
    10.2014
    10/10/2014 8:02:44 CH
    Trên mọi nẻo đường khất thực và hoằng hóa, Thế Tôn và chư Tăng luôn luôn đi chân không và đi bộ với bình bát trên tay. Giản dị chỉ có thế, chư vị không dùng xe cộ và các thần thông. Hình ảnh nổi bật nhất là cho đến khi nghe Thế Tôn vừa nhập diệt ở Kusinàra, bấy giờ Tôn giả Mahà Kassapa (Ðại Ca-diếp) đang trên đường về từ Pàva đến Kusinàra, Tôn giả tiếp tục đi bộ về, tuyệt đối tôn trọng hành trì lời dạy của Thế Tôn, không xử dụng thần thông ngay cả thời điểm tối quan trọng này.
  • Tám điều giác ngộ của một bậc thượng nhân
    18
    8.2014
    18/08/2014 7:01:13 CH
    Quán niệm sâu xa nỗi khổ đau thống thiết của đời mà phát khởi đại bi tâm sống vì an lạc, giải thoát của tất cả, đi vào sinh tử phiền não để hộ trì chúng sinh; giúp họ đi ra khỏi khổ đau lớn nhất là si mê, tà kiến. Tám điều cần được người tu giác ngộ và thực hiện ở trên, thu về đủ trọn con đường tự độ và độ tha, tự giác và giác tha.
  • Ðời sống hằng ngày của Ðức Phật
    14
    6.2014
    14/06/2014 5:39:40 CH
    Trong hai giờ tròn, buổi sáng và lúc bình minh, Ngài đượm nhuần toàn thể thế gian với tâm Từ vô lượng và đem hạnh phúc đến cho hàng triệu chúng sanh. Tự nguyện sống đời nghèo nàn, đi trì bình khất thực mà không phiền đến ai, rày đây mai đó, tám tháng trời liền trong năm để hoằng khai Diệu Pháp, Ngài không ngừng gia công đem lại điều tốt đẹp và hạnh phúc cho tất cả, chí đến ngày nhập diệp, vào năm tám mươi tuổi thọ.
  • Thức biến
    10
    6.2014
    10/06/2014 5:39:11 CH
    Quán Duy tâm xong cần quán Duy cảnh để phá trừ cho rốt ráo ngã chấp pháp chấp. Quán Duy cảnh là đem tâm mình đặt vào một cảnh, thâu tâm cho đúng với tâm cảnh ấy để nhận pháp giới đối đãi với cảnh. Như đặt tâm mình vào người khác thời phải quán cảnh xung quanh người ấy, đúng như người ấy thấy; hoặc xa hơn như đặt tâm mình vào con cá, thời phải quán nước thành vô hình, mà không khí đối với mình hóa ra nghẹt thở, những thức ăn ngon lành là rêu cỏ v.v..  
  • Ba bài pháp về Thiền Quán
    24
    3.2014
    24/03/2014 7:29:05 CH
    Hãy ghi nhận chuyển động phồng, từ lúc bắt đầu cho đến lúc cuối, một cách chăm chỉ... Hãy theo dõi chuyển động xẹp một cách tương tự như thế... Chỉ ghi nhận thầm trong tâm mà thôi...
  • Ý nghĩa về Như Lai
    23
    3.2014
    23/03/2014 5:27:49 CH
    Với vị trí vô thượng của Ngài, với sự giác ngộ tuyệt vời của Ngài, với bốn không sợ hãi của Ngài, cho nên Ngài thành tựu bốn pháp vi diệu, chưa từng có, như đã được diễn tả trong Kinh "Vi Diệu".
    << < 1 2 3 > >>